Thiếu Long's blog
Dưới Ngọn Cờ Đào
Cách đây vài tuần, mình tình cờ gặp một cựu chiến binh từ Đức sang. Nơi xứ người mà gặp một cựu chiến binh kiều bào thì thật là một kỳ duyên. Hiện chú ấy đang làm việc ở Đức. Tối mình về khách sạn nơi chú ấy tạm trú, rồi hai chú cháu và vài đồng nghiệp của chú ngồi nhậu, nghe kể chuyện chiến trường.
Sẵn có máu thơ thẩn trong người từ gia đình, nhân dịp ngày Thương binh Liệt sĩ, mình xin làm bài thơ này tặng mọi người, đặc biệt là những người con xa xứ vẫn đang ngày đêm hướng về đất nước, quê nhà.
Bài thơ này mình lấy cảm hứng và ý tưởng từ bài "Danh tướng Võ Nguyên Giáp dưới ngọn cờ đào" mà mình đã viết mấy năm về trước, và cũng dựa trên những lời kể, những nỗi niềm, cảm nghĩ, tấm lòng của người cựu chiến binh kiều bào đáng quý mà mình đã gặp. Đồng thời cũng mạn phép xin lấy ông làm nguyên mẫu cho "góc nhìn thứ nhất" (first-person view) của bài thơ này. Bài thơ theo trường phái "thơ tự do" không theo bất kỳ quy luật nào.
Ngày Thương binh Liệt sĩ là ngày tưởng nhớ, tưởng niệm những người Việt Nam thật sự có công giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ đất nước, dân tộc. Đó còn là ngày hoài niệm lịch sử bi hùng của dân tộc, lịch sử những cuộc kháng chiến, những trận đánh để bảo vệ Tổ quốc, lãnh thổ, dân tộc. Đồng thời ôn cố, tri tân (ôn chuyện xưa, hiểu chuyện nay), nuôi giữ ngọn lửa hoài bão nhiệt huyết cho hiện tại và tương lai, cho công cuộc xây dựng và giữ nước trong hiện tại và cho tương lai giống nòi.
Thông thường, ngày Thương binh Liệt sĩ được nhiều người cho là một ngày buồn, vì vậy chất "bi" nhiều khi lấn át đi chất "hùng". Bài thơ này xin được nhấn mạnh chất "hùng" của ông bà tổ tiên, cha anh, dân tộc, thay vì chất "bi" như nhiều tác phẩm khác về ngày lễ này.
Sẵn có máu thơ thẩn trong người từ gia đình, nhân dịp ngày Thương binh Liệt sĩ, mình xin làm bài thơ này tặng mọi người, đặc biệt là những người con xa xứ vẫn đang ngày đêm hướng về đất nước, quê nhà.
Bài thơ này mình lấy cảm hứng và ý tưởng từ bài "Danh tướng Võ Nguyên Giáp dưới ngọn cờ đào" mà mình đã viết mấy năm về trước, và cũng dựa trên những lời kể, những nỗi niềm, cảm nghĩ, tấm lòng của người cựu chiến binh kiều bào đáng quý mà mình đã gặp. Đồng thời cũng mạn phép xin lấy ông làm nguyên mẫu cho "góc nhìn thứ nhất" (first-person view) của bài thơ này. Bài thơ theo trường phái "thơ tự do" không theo bất kỳ quy luật nào.
Ngày Thương binh Liệt sĩ là ngày tưởng nhớ, tưởng niệm những người Việt Nam thật sự có công giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ đất nước, dân tộc. Đó còn là ngày hoài niệm lịch sử bi hùng của dân tộc, lịch sử những cuộc kháng chiến, những trận đánh để bảo vệ Tổ quốc, lãnh thổ, dân tộc. Đồng thời ôn cố, tri tân (ôn chuyện xưa, hiểu chuyện nay), nuôi giữ ngọn lửa hoài bão nhiệt huyết cho hiện tại và tương lai, cho công cuộc xây dựng và giữ nước trong hiện tại và cho tương lai giống nòi.
Thông thường, ngày Thương binh Liệt sĩ được nhiều người cho là một ngày buồn, vì vậy chất "bi" nhiều khi lấn át đi chất "hùng". Bài thơ này xin được nhấn mạnh chất "hùng" của ông bà tổ tiên, cha anh, dân tộc, thay vì chất "bi" như nhiều tác phẩm khác về ngày lễ này.
Vài lời về những hiện tượng trên báo chí trong thời gian gần đây
Mới đây báo điện tử Vietnamnet có bài đặt nhan đề gọi sự việc Mỹ bỏ bao vây cấm vận Việt Nam là "món quà Tết của Bill Clinton" của tác giả "Huỳnh Phan". Nhiều nơi trên Internet đã đăng bài bày tỏ sự phẫn nộ đối với hành động thể hiện một tư duy nhược tiểu, một não trạng nô lệ, một tư tưởng dân tộc hạ đẳng này.
Vài lời bàn thêm về công hàm Phạm Văn Đồng và cái gọi là 'Việt Nam Cộng hòa'
Lúc đầu tôi tính đặt tựa bài này là "Vài lời bàn thêm về một luận điểm kỳ quặc, ngu dốt đến khó tin của Đỗ Hùng, PTTK báo Thanh Niên" nhưng nghĩ lại thấy người này không xứng đáng để được đặt tên lên tựa bài, nên thôi.
Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 - kỳ 9: Hoàng Sa trong lợi ích chung của đất nước Việt Nam
Chủ quyền Hoàng Sa không phải là lợi ích duy nhất của đất nước và nhân dân
Tôi không bi quan đến mức cho rằng Hoàng Sa đã bị mất luôn khỏi cần đòi nữa. Tôi nghĩ còn nước thì còn tát. Nhưng nên phân biệt rõ ràng, không thể vì mấy lý lẽ về Hoàng Sa mà hy sinh cả những vấn đề quan trọng thiết thực khác trước mắt.
Tôi không bi quan đến mức cho rằng Hoàng Sa đã bị mất luôn khỏi cần đòi nữa. Tôi nghĩ còn nước thì còn tát. Nhưng nên phân biệt rõ ràng, không thể vì mấy lý lẽ về Hoàng Sa mà hy sinh cả những vấn đề quan trọng thiết thực khác trước mắt.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)